Bạn đang tìm Báo cáo ngành F&B 2021 hãy để Cafe Business gợi ý cho bạn qua bài viết Báo cáo ngành F&B 2021 [mới nhất 2023] nhé.
Tin tức
Triển vọng và xu hướng ngành F&B từ cuối 2022 đến 2023
F&B (Food and Beverage Business) là ngành hàng tiêu dùng có tiềm năng phát triển rất lớn tại Việt Nam. Phục hồi, hiểu xu hướng thị trường và duy trì động lực cộng đồng là điều cần thiết để phục hồi F&B, đặc biệt là trong thời kỳ bình thường mới. thị trường F&B Việt Nam
Theo Collier, Việt Nam là một điểm đến đầu tư tuyệt vời cho lĩnh vực F&B so với các nước Đông Nam Á lân cận. Việt Nam có dân số trẻ, năng động, thông minh, thích ứng nhanh, dân số ngày càng tăng, ước tính đạt 105 triệu người vào năm 2030.
Những thay đổi nhanh chóng trong hành vi mua sắm và mô hình chi tiêu của người tiêu dùng sau đại dịch, sự phát triển nhanh chóng của ngành thương mại điện tử và nhu cầu ngày càng tăng về trải nghiệm đa kênh liền mạch, nhất quán đang khiến F&B trở thành một trong những phân khúc bán lẻ thành công nhất tại Việt Nam. Ngày càng có nhiều nhà hàng, quán ăn mở ra để phục vụ nhu cầu ăn uống vô cùng lớn của khách hàng.
Hình minh họa
Theo thống kê, ngành F&B đóng góp 15,8% vào tổng GDP cả nước (năm 2021). Tổng chi tiêu cho thực phẩm và đồ uống chiếm tỷ trọng lớn nhất với khoảng 35% chi tiêu.
Außerdem sind die Ausgaben der Menschen für Lebensmitteldienstleistungen mit mehr als 360 USD/Monat ebenfalls auf einem hohen Niveau. Dies ist eine höhere Zahl als in Ländern der Region wie Indonesien, Thailand, Philippinen, Malaysia.
Giới chuyên gia dự báo, trong các quý tới, giá các nguyên vật liệu đầu vào chính có xu hướng điều chỉnh giảm. Do đó, tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành sẽ có cơ hội tăng lên hoặc duy trì khả năng phục hồi vào năm 2023.
Đặc biệt, ngành F&B Việt Nam được kỳ vọng sẽ còn tăng trưởng hơn nữa. Những dịch vụ ăn uống sẽ được mở cửa rộng rãi nhờ các chính sách kích cầu du lịch, thu hút du khách. Tất cả sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành F&B nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh ngành nói riêng.
Xu hướng ngành F&B thời gian tới
Hai năm diễn ra đại dịch Covid-19 đã gây những tác động nặng nề đến các doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực F&B. Dù vậy, nhiều doanh nghiệp với năng lực thích ứng linh hoạt đã nhanh chóng nắm bắt được xu thế, cơ hội trong nguy nan và chuyển mình nhanh chóng để trụ vững qua sóng gió và phục hồi, phát triển sau đại dịch.
Thời gian tới, hoạt động kinh doanh ngành F&B sẽ hướng đến giới trẻ. Dân số nước ở độ tuổi từ 16 – 30 hiện nay chiếm khoảng 25% tổng dân số cả nước. Với tỷ lệ dân số trẻ lớn, nguồn lực để phát triển, đem lại sự sáng tạo cho ngành F&B Việt Nam là vô cùng dồi dào. Đây là một nền tảng vững chắc để ngành F&B ngành càng vươn lên trong tương lai.
Bên cạnh đó, giới trẻ cũng là đối tượng khách hàng quan trọng bậc nhất của ngành F&B Việt Nam. Nhu cầu ăn uống ở các nhà hàng quán ăn của giới trẻ không ngừng tăng lên, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Theo đánh giá, giới trẻ từ 15 – 25 tuổi đang là đối tượng khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp F&B cần quan tâm nhiều nhất.
Thực tế cho thấy rằng giới trẻ nước ta luôn sẵn sàng chi một khoản lớn cho các dịch vụ ăn uống. Đây cũng được coi là nhóm đối tượng hàng đầu của các địa điểm kinh doanh đồ ăn, thức uống.
Bên cạnh đó, xu hướng người tiêu dùng đang dần hướng đến việc sử dụng nhiều hơn những sản phẩm tốt cho sức khỏe là một thị trường mà doanh nghiệp cần có quan tâm và phát triển. Người dùng sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn để có thể yên về chất lượng của thức ăn, đồ uống mà mình sử dụng.
Ảnh minh họa: Xu hướng F&B tại Việt Nam 2023
Cụ thể, các nhà sản xuất cung cấp thực phẩm và đồ uống có thể kinh doanh các sản phẩm dinh dưỡng có nguồn gốc thực vật, thực phẩm hữu có hoặc có các thành phần tốt cho sức khỏe. Bên cạnh đó, kinh doanh các sản phẩm phục vụ nhu cầu ăn kiêng, điển hình là chế độ ăn kiêng ít muối, không chứa gluten hoặc keto (chế độ ăn giảm giảm lượng carb).
Đồng thời, khách hàng giờ đây đang quan tâm hơn đến những yếu tố về môi trường để đưa ra những lựa chọn phù hợp. Do đó, ngành F&B thời gian tới sẽ tập trung vào những giá trị bền vững hơn, đồng thời mở ra hướng đi mới cho những người trong ngành. Các công ty cần cẩn thận hơn trong quá trình xây dựng thương hiệu, từ khâu tìm nguồn nguyên liệu đầu vào cho đến việc đóng gói sản phẩm.
Sự thay đổi của người tiêu dùng theo thói quen thanh toán hiện đại sẽ là một trong những xu hướng được dự đoán sẽ tiếp tục phát triển. Trong thời đại chuyển đổi số, việc ứng dụng công nghệ vào việc thanh toán khi mua hàng đã dần trở nên phổ biến.
Hiện nay, giới trẻ đã quen thuộc với việc thanh toán qua mã QR, qua ví điện tử trên điện thoại thông minh hoặc các loại thẻ thay vì sử dụng tiền mặt. Các doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn, thức uống đang dần phải ứng dụng nhiều nền tảng tích hợp các phương thức thanh toán phù hợp với xu hướng của thế giới. Đây cũng là một lựa chọn khôn ngoan để tiếp cận với nhiều hơn các đối tượng khách hàng khác nhau.
07:36 18/01/2023
Doanh thu ngành F&B giữ đà tăng, dự báo vượt mốc 700.000 tỷ năm 2023 nhưng đối mặt nhiều trở ngại
Leichter Schnee –
Doanh thu ngành F&B tại Việt Nam năm 2023 dự kiến tăng trưởng 18%, đạt hơn 700.000 tỷ đồng bất chấp nhiều khó khăn khiến người dân thắt chặt hầu bao và nhiều chủ doanh nghiệp đang tạm dừng kế hoạch mở mới để nghe ngóng chờ thời… Việc áp dụng công nghệ sẽ mang tới lợi thế cạnh tranh vượt trội cho các doanh nghiệp trong ngành F&B.
iPOS.vn, một đơn vị cung cấp giải pháp quản lý chuyên biệt dành riêng cho nhà hàng, cafe vừa phối hợp cùng Công ty Cổ phần Nghiên cứu ngành và Tư vấn Việt Nam (VIRAC) công bố “Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực tại Việt Nam năm 2022” sau khi tiến hành khảo sát gần 3.000 nhà hàng, cafe cùng gần 4.000 thực khách trên toàn quốc, nhằm đưa đến bức tranh toàn diện và đầy đủ về thị trường ẩm thực và đồ uống (F&B).
TRÙNG XUỐNG TRONG QUÝ 4 NHƯNG CẢ NĂM HỒI PHỤC ẤN TƯỢNG
Theo dự báo của nhóm phân tích, mặc dù kinh tế Việt Nam năm 2023 sẽ đối mặt với nhiều sức ép, tuy nhiên, doanh thu ngành F&B tại Việt Nam dự kiến tăng trưởng 18%, đạt 720.300 tỷ đồng. Sau khi hồi phục sau đại dịch, ngành F&B sẽ tiếp tục phát triển với tốc độ ổn định và dự kiến sẽ đạt giá trị gần 1 triệu tỷ đồng vào năm 2026.
Thực tế, sau hai năm chật vật sinh tồn vì đại dịch, năm 2022, thị trường F&B đã lấy lại được mức tăng trưởng, thậm chí vượt mức trước Covid-19. Cụ thể, năm 2022, Việt Nam có khoảng 338.600 nhà hàng vào năm 2022, với tốc độ tăng trưởng hằng năm giai đoạn 2016 – 2022 là khoảng 2%, với quy mô doanh thu ngành F&B tăng ấn tượng 39% so với năm 2021, lên mức đạt gần 610 nghìn tỷ, vượt thời điểm trước dịch.
Cùng với đó, doanh thu thị trường ăn ngoài tại Việt Nam năm 2022 đạt 333 nghìn tỷ đồng, hồi phục sát với mốc trước khi dịch Covid-19 bùng phát.
Lý giải tốc độ phục hồi đáng ấn tượng của thị trường này, theo đánh giá của nhóm nghiên cứu, tín hiệu khả quan về tăng trưởng doanh thu năm 2022 được cho là nhờ cách tiếp cận thích ứng an toàn để phát triển kinh tế của Chính phủ như nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội, cho phép mở cửa trở lại hoạt động kinh doanh các ngành dịch vụ nhà hàng, ăn uống, du lịch, đồng thời kích thích người tiêu dùng mua sắm, chi tiêu. Từ đó, doanh số bán hàng của toàn ngành dịch vụ F&B Việt Nam được củng cố và đẩy mạnh.
Bổ sung thêm, ông Vũ Thanh Hùng, Tổng Giám đốc công ty Cổ phần iPOS.vn, cho rằng: “Trong năm 2022, nhiều doanh nghiệp có những thay đổi lớn về mặt tư duy kinh doanh, tối ưu hệ thống vận hành và tăng cường trải nghiệm cho thực khách. Thị trường F&B cũng dần hồi phục, đem đến những chuyển biến vô cùng tích cực”.
Tuy nhiên, báo cáo cũng chỉ rõ cơ cấu doanh thu dịch vụ F&B trên cả nước năm 2022 có sự phân hóa mạnh mẽ, thể hiện ở 95% doanh số đến từ dịch vụ ăn uống đơn lẻ như nhà hàng, quán ăn, trong khi đó, chỉ có vỏn vẹn 5% thị phần được ghi nhận đến từ doanh thu từ các chuỗi dịch vụ ăn uống có tối thiểu 10 cửa hàng có thương hiệu.
Như vậy, các nhà hàng, quán ăn uống độc lập vẫn được người dân ưa chuộng hơn cả tại thị trường nội địa, lý do lớn nhất chính là giá cả đồ ăn thức uống tại các chuỗi dịch vụ ăn uống vẫn khá cao so với thu nhập của người Việt Nam và mới chỉ phổ biến ở các đô thị loại 1.
Nhìn chung, thị trường F&B có mức độ tăng trưởng cao sau tết Nguyên Đán, với lần lượt quý 2 và quý 3 đạt 120% và 128% so với quý 1/2022. Tuy nhiên, quý 4 chỉ tăng trưởng chỉ 117%, thấp hơn so với cùng kỳ nhiều năm trước.
Quan sát chuyển động thị trường F&B trong quý 4/2022 và đặc biệt là 2 tháng cuối năm cho thấy dấu hiệu khác biệt so với những năm trước, bởi quý 4 luôn là quý bùng nổ về số lượng cửa hàng mở mới cũng như tần suất ăn uống của thực khách.
Tuy nhiên, trùng xuống theo tình hình kinh tế nói chung, tăng trưởng cơ sở dịch vụ F&B mở mới trong quý 4 lùi xuống mức 117% so với tốc độ 120-130% của hai quý trước đó. Xu thế này được dự báo sẽ tiếp diễn trong năm 2023.
“Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm cuối năm là do tình hình lạm phát, kinh tế gặp nhiều khó khăn. Lãi suất ngân hàng tăng, khó khăn về room tín dụng, cũng là nguyên nhân khiến nhiều chủ đầu tư tạm dừng kế hoạch và chờ đợi thời cơ”, báo cáo đánh giá.
Trong bối cảnh kinh doanh năm 2023 trùng xuống, báo cáo nhìn nhận xu hướng các chủ đầu tư đơn lẻ đang có xu hướng dè chừng và phòng thủ. Các kế hoạch mở mới đang tạm được hoãn lại để nghe ngóng thêm thị trường.
Trong khi đó, “với các thương hiệu lớn đặc biệt là thương hiệu chuỗi, bằng nguồn vốn tích lũy, đang tranh thủ chiếm lĩnh thị phần khi các đối thủ suy yếu. Các thương hiệu lớn như Golden Gate, Highlands Coffee, The Coffee House vẫn bền bỉ mở rộng chuỗi nhưng cạnh tranh ngày một tăng đến từ các thương hiệu mới, đang tạo nên tiếng vang như Phê La, Katinat… Năm 2023 hứa hẹn là một năm nhiều biến số thú vị trên thị trường”, báo cáo đánh giá.
Cũng theo báo cáo này, chỉ có 4,3% số đơn vị F&B được hỏi gặp phải vấn đề thiếu vốn trong thời kỳ hậu Covid-19, khó có thể chi trả chi phí trong ngắn hạn; khoảng 9% không dư dả về vốn và cần phải xoay vòng một cách cẩn thận. Còn lại đa số 86,6% doanh nghiệp không gặp vấn đề về vốn kinh doanh.
Mặc dù kinh tế năm 2023 được dự báo có nhiều khó khăn, thực tế khách hàng phần lớn vẫn muốn dành nhiều chi tiêu cho trải nghiệm ẩm thực, với tỷ lệ 77% thực khách dự kiến giữ nguyên, thậm chí tăng mức chi tiêu cho ẩm thực trong năm 2023.
CHUYỂN ĐỔI SỐ KHOÁC “ÁO MỚI” CHO NGÀNH F&B
Một biến chuyển mới với ngành F&B trong năm vừa qua đó là 82,8% doanh nghiệp F&B bắt đầu hành trình chuyển đổi số. Trước tiên, hành vi của khách hàng thay đổi với tốc độ chưa từng có trong và sau đại dịch, đặc biệt trong lựa chọn hình thức thanh toán.
Der Bericht zeigt, dass von fast 4.000 Umfrageteilnehmern die meisten Gäste Überweisungen bevorzugen, wobei 72,9 % 12,4 % mehr als Barzahlungen zahlen. Typisches QR-Code-Scannen wie VietQR wird ab dem zweiten Quartal 2022 ebenfalls allmählich populär und wird von 28,4 % der Gäste bevorzugt verwendet.
Der Lebensmittelliefermarkt in Vietnam wird im Jahr 2022 mit fast 30 Billionen VND im Vergleich zu vor dem Ausbruch ebenfalls um das Dreifache wachsen.
Forschungsergebnisse zur E-Commerce-Branche im Bereich Lebensmittel und Getränke ergaben, dass etwa 12,23 Millionen Menschen Essenslieferungen über Online-Plattformen bestellten und die jährliche Wachstumsrate der Nutzerzahl 17,5 % betrug, was 1,8 Millionen Menschen entspricht.
Einhergehend mit den veränderten Konsumgewohnheiten ist im Jahr 2022 die Zahl der Restaurants, die an der Digitalisierung teilnehmen, deutlich gestiegen. Weil es während der Blockadezeit aufgrund der Pandemie eine ergreifende Lektion für Lebensmittelunternehmensmarken gebracht hat, um Personal zu optimieren, Abläufe zu optimieren und Kunden online anzusprechen …
Viele Marken hören nicht nur bei Verkaufsmanagementsoftware auf, sondern bewerten jetzt ernsthaft die Rolle der Technologie in vielen anderen wichtigen Aufgaben wie Kundenbetreuung, Personalmanagement, Verwaltung, Einkauf … und reduzieren dadurch die Filialverwaltung durch Emotionen und Vermutungen und Vertrauen mehr zu Berichten und Daten von Technologieprodukten.
Offensichtlich ist die digitale Transformation ein unvermeidlicher Trend, und die Anwendung von Technologie wird Unternehmen in diesem Geschäft herausragende Wettbewerbsvorteile bringen.
Bis zu 46,5 % der F&B-Unternehmen verkaufen jedoch immer noch nicht online. Umgekehrt sind GrabFood und ShoppeFood mit Einheiten, die am Online-Verkauf teilnehmen, derzeit die beiden beliebtesten Anwendungen mit 29 % bzw. 27,8 % der F&B-Unternehmen. Hotline ist mit 25,4 % die am dritthäufigsten gewählte…
HINDERNISSE BETREFFEN UNTERNEHMEN
Der Bericht hebt auch eine Reihe von Hindernissen hervor, mit denen F&B-Unternehmen im Erholungs- und Entwicklungsprozess konfrontiert sind.
Eines der Dinge, um die sich Unternehmen am meisten Sorgen machen, ist das Personalwesen, das 99,1 % der befragten Unternehmen ausmacht. Die größte Sorge der an der Umfrage teilnehmenden F&B-Einheiten war insbesondere die Schwierigkeit, Personal zu finden, unprofessionelles Personal, die Kosten der Personalgehälter und die Schwierigkeit, Mitarbeiter zu halten.
„Beschäftigte in der F&B-Branche haben oft ein hohes Maß an Dualität, eine Person muss 2-3 Positionen besetzen. Die Aufstiegschancen sind ebenfalls unklar. Ganz zu schweigen davon, dass die Arbeitgeberseite selten Sozialversicherung zahlt.“ , Umsetzung der Politik des 13. Monatsgehalts und andere Vorteile. Dies hat in den letzten Jahren zu einem Rückgang der Attraktivität dieser Branche geführt”, heißt es in dem Bericht.
Darüber hinaus haben gerade in einer Branche mit komplexem Personal 16,3 % der Unternehmen Schwierigkeiten bei der Arbeitsplanung und 10,4 % haben Fehler bei der Berechnung der Personalgehälter. Derzeit verwenden die meisten Unternehmen noch die traditionelle Art der Schichtverwaltung über Excel, Zalo oder Fingerabdruck-Zeitnehmer …
Außerdem haben 99 % der F&B-Geschäftseinheiten im Jahr 2022 operative Probleme.
Einige andere Schwierigkeiten, mit denen F&B-Unternehmen konfrontiert sind, wenn fast 50 % der Unternehmen Schwierigkeiten bei der Verwaltung von Einnahmen und Ausgaben und Materialverlust haben. Die Unternehmen befürchten auch, dass die Kunden in der neuen Zeit, in der die wirtschaftliche Situation im Jahr 2023 mit vielen Schwierigkeiten konfrontiert ist, ihren Geldbeutel enger schnallen und weniger ausgeben werden.
Schlüsselwörter: finanzielle digitale Konvertierung Vneconomy f&b
Ähnliche Neuigkeiten
Stellvertretender OCB-Generaldirektor: „Das Jahr 2022 ist eine Lektion für Unternehmen, das Wechselkurs- und Zinsrisikomanagement zu priorisieren“
01.11.2023
Was sagen Experten zu den Betriebszinsen im Jahr 2023?
01.09.2023
Hải Phòng tổ chức tuần giao lưu văn hóa, ẩm thực và xúc tiến thương mại
01.08.2023
Ba xu hướng lớn trong bán lẻ năm 2023
01.04.2023
Ẩm thực có giúp định vị thương hiệu du lịch Việt?
Ngày 28 tháng 12 năm 2022
Giới phân tích kỳ vọng lãi suất sẽ sớm hạ nhiệt
Ngày 28 tháng 12 năm 2022
Doanh nghiệp bán lẻ nệm đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng cuối năm
13/12/2022
Mua sắm trực tuyến, thanh toán không tiền mặt: Xu hướng số tất yếu của người Việt
12/10/2022
Thương mại điện tử, chuỗi bán lẻ “lên ngôi” trong thời kỳ hậu đại dịch
12/07/2022
TS Chử Văn Lâm: Cơ hội để doanh nghiệp xây dựng thị trường bán lẻ bền vững
12/07/2022
Năm 2023: Ngành bán lẻ sẽ tạo sức bật mạnh mẽ
12/07/2022
VNPAY bắt tay với chuỗi siêu thị Saigon Co.op, đẩy mạnh thanh toán không tiền mặt
06/12/2022
Tiện lợi và nhiều ưu đãi, người trẻ ngày càng thích thanh toán bằng ngân hàng số
02/12/2022
Nhà hàng ẩm thực ra sức chèo kéo thực khách
31/10/2022
Chính sách tài khóa và tiền tệ vượt khó qua “cửa hẹp”
20/10/2022